Chùa Thập Tháp Là Một Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Thời Nguyễn, Thuộc Thôn Vạn Thuận, Xã Nhơn Thành, Huyện An Nhơn, Do Thiền Sư Nguyên Thiều Sáng Lập Vào Năm 1665. Chùa Ở Vị Trí Sát Mặt Thành Phía Bắc Kinh Đô Đồ Bàn Cũ Và Thành Hoàng Đế Sau Này, Trên Một Ngọn Đồi Cây Cối Rậm Rạp, Chu Vi Gần 1km2, Trước Mặt Là Ngọn Thiên Bút Sơn Hay Còn Gọi Là Núi Mò O. Về Mặt Phong Thủy Mà Xét Đoán, Khi Chọn Hướng Để Xây Dựng, Thiền Sư Nguyên Thiều Có Lẽ Đã Lấy Núi Này Làm Bức Bình Phong Che Chắn Cho Mặt Chính Của Chùa. Sau Lưng Được Bọc Bởi Chi Lưu Của Sông Côn Chạy Dọc Theo Sườn Đồi. Phía Bắc Là Con Sông Quai Vạc, Xưa Gọi Là Bàn Khê, Uốn Lượn Chạy Về Phía Đông, Đối Diện Với Chùa Được Thiết Kế Hồ Sen Rộng Chừng 500m2, Bờ Xây Bằng Đá Ong. Đến 1680, Chùa Chính Thức Mới Được Xây Dựng Bề Thế, Với Tên Gọi Lúc Bấy Giờ Là Di-Đà-Tự. Chất Liệu Xây Chùa Tương Truyền Dùng Gạch Của 10 Ngọn Tháp Đổ Của Người Chăm Nằm ở Phía Sau Đồi Long Bích. Hiện Nay Quanh Chùa Còn Thấy Dấu Vết Các Nền Tháp, Và Rải Rác Còn Có Một Số Mảnh Đá Trang Trí. Phía Sau Chùa Hiện Còn Có 4 Giếng Vuông Xây Bằng Đá Ong. Kiến Trúc Chùa Thập Tháp Di Đà Theo Hình Chữ Khẩu, Được Chia Thành 4 Khu Vực: Chánh Điện, Phương Trượng, Tây Đường Và Đông Đường. Các Khu Này Nối Liền Với Nhau Bằng Một Khoảng Sân Bên Trong, Còn Gọi Là Sân Thiên Tỉnh (Giếng Trời) Có Tác Dụng Điều Chỉnh Ánh Sáng Cho 4 Khu Kiến Trúc Trên. Trong 4 Khu Kiến Trúc, Chánh Điện Là Khu Được Kiến Trúc Bề Thế Nhất, Gồm 5 Gian Bằng Gỗ, Bên Trong Là Bộ Khung Có 4 Hàng Cột Cái, 4 Hàng Cột Quân, 8 Cột Con Và 16 Cột Hiên. Bộ Sườn Kết Cấu Theo Kiểu Kẻ Chuyền, ở Đầu Đỡ Thượng Lương Là Trụ Lỏng (Chày Cối) Thô, Trang Trí Họa Tiết Hoa Sen, Xếp Sách… Những Đoạn Trích Cấu Tạo Kiểu Giá Chiêng, Hai Đầu Chạm Hoa Cuộn; ở Những Điểm Như Đầu Kèo, Vật Kê Đều Được Chạm Hình Rồng Cách Điệu, Nét Trơn Uốn Lượn Trang Nhã Trong Lòng Chánh Điện Được Bài Trí Các Khám Thờ; Khám Chính Chiều Cao 5m, Bên Trên Được Chạm Lưỡng Long Tranh Châu, Hai Bên Trang Trí Kiểu Long Phụng Cách Điệu Mây Là, Giữa Đề Chữ Phúc, Phía Dưới Khám Là Đề Tài Bút Sách, Tất Cả Đều Được Sơn Son Thếp Vàng. Hai Khám Thờ Trái Và Phải Của Khám Chính, Cũng Được Bố Cục Như Vậy, Mô Típ Chạm Khắc Cầu Kỳ Hơn Được Chạm Lộng Hai Lớp, Hình Rồng Cuộn Xoáy Phức Tạp, Mang Dáng Dấp Của Mỹ Thuật Thời Lê. Ngoài Ra Còn Có 3 Khám Thờ Khác Nhưng Bố Cục 3 Khám Này Khá Đơn Giản Không Có Gì Đặc Biệt. Mặt Trước Hành Lang Là Bộ Cửa Bàn Pha, Được Ghép Liền Với Nhau Tất Cả 14 Cánh, Trên Tạo Song Tiện, Dưới Lấp Kín Chữ Phúc Và Hoa Văn Kỹ Hà. Bên Trên Ngưỡng Là Dải Ô Sen Chạy Theo Rui Cửa Chạm Bài Lệ Của Tổ Sư Đạo Nguyên Có Tất Cả 24 Chữ, Các Đầu Kèo Đưa Ra Đoạn Này Trang Trí Nhẹ Nhàng Bằng Những Hoa Văn Hình Rồng, Nét Thanh Thoát Uyển Chuyển. Bên Ngoài Hai Đầu Hồi Xây Gạch, Hệ Thống Cửa Cấu Tạo Đơn Giản. Chánh Điện Lợp Ngói Âm Dương, Mái Thẳng, Các Góc Không Cong, Bờ Nóc Chạy Thẳng, Nay Được Tạo Hình Lưỡng Long Tranh Châu. Kế Tiếp Sau Chánh Điện Là Khu Phương Trượng, Được Kiến Trúc Theo Kiểu Nam Trung Quốc, Được Cải Tạo Và Nâng Cấp Vào Năm 1973, Mái Ngói Âm Dương, Bên Trong Kết Cấu Bộ Sườn Gỗ Và Dạng Khám Thờ Được Lắp Ráp, Chạm Trổ Khá Đẹp. Khu Vực Tây Đường Và Đông Đường Cũng Được Kiến Trúc Giống Như Phương Trượng. Ngoài 4 Khu Vực Trên Phía Tây Còn Có Một Nhà Chánh Thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Quan Công, Thập Điện…. Hình Thái Kiến Trúc Chùa Thập Tháp Hiện Nay Là Kết Quả Của Nhiều Lần Trùng Tu, Gần Đây Nhất Là Vào Năm 1997, Chùa Được Nâng Cao Lên So Với Mặt Bằng Cũ 0,60m Nhưng Khuôn Viên Kiến Trúc Vẫn Giữ Được Nguyên Như Cũ. Tuy Được Kết Hợp Hòa Quyện Giữa Cái Cũ Và Cái Mới, Nhìn Chung Hệ Thống Liên Kết Của Chùa Thập Tháp Vẫn Tuân Thủ Theo Nguyên Tắc Truyền Thống Của Kiến Trúc Việt Nam - Hoàn Toàn Dùng Mộng, Không Dùng Đinh Hoặc Lạt Buộc. Ngoài Giá Trị Về Kiến Trúc, ở Đây Còn Có Nhiều Tác Phẩm Điêu Khắc, Hiện Vật Có Giá Trị Về Nhiều Mặt Còn Được Lưu Giữ Cho Đến Ngày Hôm Nay. Mặc Dù Kiến Trúc Mới Được Làm Lại Gần Đây, Nhưng Những Gì Còn Lại ở Nơi Đây, Đã Đưa Thập Tháp Lên Hàng Đầu Trong Các Ngôi Chùa Có Kiến Trúc, Điêu Khắc Đẹp Nhất ở vùng Bình Định.

12/4/12

GIÁO DỤC ĐẠO LÝ VÀ LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT(RELIGIOUS EDUCATION AND THE BUDDHA’S TEACHING)


1.Một con chim cần có đôi cánh để bay. Nếu nó chỉ có một cánh, nó phải ở mãi trên mặt đất và chẳng bao giờ có thể hưởng được niềm vui bay bỏng lên cao.
2.Chúng ta cũng cần đôi cánh, (chúng) có thể được gọi là đôi cánh giáo dục. Một cánh là thế học (giáo dục về thế sự) và cánh kia gọi là đạo học (giáo dục về đạo lý). Nếu không có đôi cánh này, chúng ta không thể nào hy vọng bay cao vào những lĩnh vực kiến thức vì chúng ta được huấn luyện quá ít hoặc không được huấn luyện gì cả về phương diện tinh thần (tâm hồn, đạo lý).
3.Đạo học thật là cần thiết vì nó dạy chúng ta suy nghĩ và hành động như thế nào để thành người lương thiện và được hạnh phúc. Đạo học giúp chúng ta thong hiểu ý nghĩa cuộc đời và thích ứng (mình) với qui luật nhân sinh.
4.Chánh đạo là sống đời sống đúng nghĩa và cao đẹp nhất, thọ hưởng phần lợi lạc nhất trong đời (việc ấy) khiến cho con người lúc nào cũng thanh thản và an vui. Đây là thứ đạo lý mà đức Phật đã giảng dạy xưa kia. Quả thật chúng ta cần tham dự các khóa học để tìm hiểu kỹ (nghiên cứu ) giáo lý của Ngài, nhưng điều chính yếu là chúng ta phải sống đạo (thực hành giáo lý ấy) trong đời thường (của chúng ta).
Translate to English
RELIGIOUS EDUCATION AND THE BUDDHA’S TEACHING
1.A bird needs two wing in order to fly. If it possesses only one wing, it must remain on the ground and can never experience the joy of soaring.
2.We also need two wings, which may be called the wings of education. One wing is secular education and the other is religious education. Without these two wings we cannot hope to soar is into the fields of knowledge because we have little or no spiritual training.
3.Religious education is necessary, for is teaches us how to think and act in order to be good and happy. It helps us to understand the meaning of life and to adjust ourselves to its laws.
4.True religious means living the best and highest life,getting the most out of life, which makes person light- hearted and joyful all the time. This is the sort of religion which the Buddha taught.It is true that we must attend classes in order to study his teachings, but principal thing is to live them in our daily life.
5. Đức Phật dạy đệ tử ngài hành thiện (làm lành), tạo được nhiều lợi ích tốt đẹp nhất trong đời sống (Ngài) bảo cho môn đồ biết rằng Đạo của ngài đưa đến chân hạnh phúc ở đời này và đời sau.
6. Đức Phật (ngày xưa) là ai?
Có nhiều truyền thuyết về đức Phật, nhưng đấng giác ngộ thật vĩ đại đến độ ngài không cần đến những truyền thuyết thần kỳ (huyền thoại) để tôn thêm vẻ cao cả của ngài. Ngài là bậc đạo sư có trí tuệ tối thượng mà thế giới này đã từng thấy được từ xưa đến nay, và giáo lý của ngài truyền đạt cho nhân loại hơn 2500 năm qua vẫn đầy lợi ích thiết thực đối với thời đại chúng ta. Ngài không tự xưng mình là thượng đế, ngài cũng không phải là một vị thiên sứ nào cả. Ngài xác nhận với chúng ta rằng nếu chúng ta chuyên tâm lắng nghe lời dạy của Ngài và bước đi trên con đường của ngài thì chúng ta có khả năng thành tựu cho phần mình những gì (công trình, sự chứng ngộ) mà ngài đã thực hiện phần ngài.
7. Giáo pháp của đức Phật thật sự là bức thông điệp về hòa bình và hạnh phúc gửi cho mọi người, mọi loài. Nhiều anh chị em Tây phương của chúng ta đang nương tựa vào bậc Đại Đạo Sư đã từng dẫn dắt (đưa đường chỉ lối cho) phương Đông suốt trong bao thế kỷ qua.
Pháp cú 183: Không làm các điều ác, Thành tựu các hạnh lành, Giữ tâm ý trong sạch, Là lời chư Phật dạy.
Translate to English
5. The Buddha teaches his followers to do good, to make the best use of life and tells them that his Path leads to true happiness world and hereafter.
6. Who was the Buddha? There are many legends about the Buddha, but the Buddha was so great that he had no need of legends to make him appear greater. He was the wisest teacher the world has ever seen and his teachings given to men over 2500 years are still helpful to us today. He did not claim to be God, nor was he any devine messenger. He clearly told us that if we listen carefully to his teaching and walk in his Path, we can achieve for ourselves what he did for himself.
7. Buddhism is truly a message of peace and happiness for everyone. Many of our brothers and sisters in the West are taking refuge in the Great Master who has guided the East for so many centuries.
Dhammapada Verse 183: Not to do evil, to perform good, to purify one’s mind, this is the teaching of the Buddhas.